Vương Hàn Linh
1.Hoà tan 2.835g ZnO và 140g dung dịch H2SO4 20%.Tính: a) Viết phương trình b) Chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? c) C% các chất còn lại. 2.Đốt cháy 0.64g lưu huỳnh thu được chất A. Hoà tan chất A vào trong 200g H2O thì thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B. 3.Chung hoà 400 ml dung dịch H2SO4.2M bằng dung dịch NaOH 20%.Tính : a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch CaOH2 thì phải dùng bao nhiêu ml dung dịch CaOH2 7,4% D lớn bằng 1.05 g/ml. Để ch...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tùng
Xem chi tiết

\(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%.200}{98}=0,4\left(mol\right)\\a, ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\\ b,Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{ZnSO_4}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.0,3=29,4\left(g\right)\\ c,n_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\\ m_{ddsau}=m_{ZnO}+m_{ddH_2SO_4}=8,1+200=208,1\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{208,1}.100\approx14,128\%\\ C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{16,1}{208,1}.100\approx7,737\%\)

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
15 tháng 2 2022 lúc 20:37

ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O

0,1-----0,1-------0,1-------0,1 mol

n ZnO=\(\dfrac{8,1}{81}\)=0,1 mol

m H2SO4 =39,2g =>n H2SO4=\(\dfrac{39,2}{98}\)=0,4 mol

=>H2SO4 , dư 0,3 mol

=>m H2SO4=0,3.98=29,4g

=>C%H2SO4 dư=\(\dfrac{29,4}{200+0,1.18}\).100=14,568%

=>C% ZnSO4=\(\dfrac{0,1.161}{200+0,1.18}.100=7,9781\%\)

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 20:41

undefined

undefined

Bình luận (0)
Vân Hồ
Xem chi tiết
thuongnguyen
20 tháng 6 2017 lúc 13:19

Bài 17 :

Theo đề bài ta có :

nZnO = \(\dfrac{2,835}{81}=0,035\left(mol\right)\)

nH2SO4 = \(\dfrac{140.20}{100.98}\approx0,286\left(mol\right)\)

a) Ta có PTHH :

\(ZnO+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2O\)

0,035mol...0,035mol....0,035mol

Theo PTHH ta có tỉ lệ :

\(nZnO=\dfrac{0,035}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,286}{1}mol\) => Số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của ZnO )

b) Chất dư là H2SO4

Khối lượng H2SO4 dư sau Phản ứng là :

mH2SO4(dư) = (0,286-0,035).98=24,598 g

c)Các chất sau phản ứng là ZnSO4 và H2O

Khối lượng các chất sau phản ứng là :

mZnSO4 = 0,035.161 = 5,635 g

mH2O = 0,035 .18 = 0,63 g

Vậy.....

Bình luận (1)
Như Khương Nguyễn
20 tháng 6 2017 lúc 13:24

a,

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{20.140}{100}=28\left(g\right)\)

\(n_{ZnO}=\dfrac{2,835}{81}=0,035\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{28}{98}=0,29\left(mol\right)\)

a, PTHH:

ZnO + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

b, \(\dfrac{0,035}{1}< \dfrac{0,29}{1}\)

Chất còn dư sau phản ứng là : H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=(0,29-0,035).98\approx25\left(g\right)\)

c,

\(m_{ZnSO_4}=0,035.161=5,635\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,035.18=0,63\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyệt Ly
Xem chi tiết
Phương Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 11 2023 lúc 22:16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2019 lúc 7:12

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2017 lúc 3:48

Phương trình hoá học của phản ứng :

Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.

Hỗn hợp kim loại với oxi.

4Al + 3 O 2  → 2 Al 2 O 3

3Fe + 2 O 2  →  Fe 3 O 4

2Cu +  O 2  → 2CuO

Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl

Al 2 O 3  + 6HCl → 2Al Cl 3  + 3 H 2 O

Fe 3 O 4  + 8HCl → Fe Cl 2  + 2Fe Cl 3  + 4 H 2 O

CuO + 2HCl → Cu Cl 2  +  H 2 O

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 4 2021 lúc 18:33

\(Fe^{2+} \to Fe^{3+} + 1e\\ Mn^{+7} + 5e \to Mn^{2+}\\ \Rightarrow n_{Fe^{2+}} = 5n_{KMnO_4} = 0,18.5 =0,9(mol)\\ 2FeCl_3 + Fe \to 3FeCl_2\\ n_{FeCl_3} = \dfrac{2}{3}n_{FeCl_2} = 0,6(mol)\\ n_{Fe\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe\ trong\ A} = 2,8 + 0,3.56 = 19,6(gam)\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ n_{Fe} = n_{FeCl_3} = 0,6(mol)\\\)

Phần trăm khối lượng Fe tham gia phản ứng là : \(\dfrac{0,6.56}{0,6.56 + 19,6}.100\% = 63,15\%\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2018 lúc 11:40

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

n HCl = 2 n trong   oxit   m O 2  = 8,7 - 6,7 = 2g

n O trong   oxit  = 0,125 mol;  n HCl  = 0,25 mol

V HCl  = 0,25/2 = 0,125l

Bình luận (0)